Kỹ thuật trong cựa gà đá quan trọng và có tầm ảnh hưởng như thế nào trong các trận chiến của chiến kê? Chủ đề kỹ thuật trong cựa gà đá là một chủ đề rất hay và được quan tâm lớn, Đá Gà Thomo sẽ bật mí ngay với bạn trong nội dung dưới đây. Bạn đón xem nhé!
Để chiến kê có đủ sức mạnh để hạ gục đối thủ ngoài việc lựa chọn được gà đá có nguồn gốc tốt, lực mạnh ra thì quá trình chăm sóc và đầu tư cũng chiếm phần ảnh hưởng lớn. Cần chuẩn bị cho gà chiến cưng những chiếc cựa để làm vũ khí tấn công cũng như tự phòng thủ bảo vệ chính bản thân chiến kê.

1. Kỹ thuật trong cựa gà đá hay còn gọi là trồng cựa
Kỹ thuật trong cựa gà đá hay còn được gọi với cái tên là trồng cựa, dễ hiểu hơn thì chính là quá trình trang bị vũ khí dưới chân cho gà chiến để tham gia chiến đấu.
Việc này giúp cho quá trình tham gia thi đấu của các chiến kê trở nên hấp dẫn, tăng sức sát thương trong lực chiến của chiến kê ở trận đấu lên nhiều lần.
Tuy nhiên việc gì có mặt hại và lợi riêng của nó, sẽ là con dao hai lưỡi nếu bạn không có đủ kiến thức và thông tin chuẩn về kỹ thuật trồng cựa gà đá, chịu hậu quả nặng nề không phải là bạn mà là những chú gà chiến của bạn đấy!
Đôi khi việc trồng cựa để tăng sát thương cho đối thủ nhưng lại vô tình tự gây ra thương tích cho chính bản thân của chiến kê.
Có hai phương án trồng cựa về kỹ thuật trong cựa gà đá hữu hiệu nhất hiện nay chính là:
+ Kỹ thuật trong cựa gà đá với trồng cựa gà đá bằng cựa dao: như tên gọi thì đây là loại cựa được mài dẹp có hình dạng là một con dao thu nhỏ cực kỳ sắc bén.
Chiến kê mà được gắn thêm cựa dao thì lực chiến gây sát thương cho đối thủ rất kinh hoàng, trường hợp nhẹ do cựa dao gây ra là vết thương bị rách hở ngoài da.
Nếu nặng có thể dẫn đến cái chết, lìa đầu, lìa cổ là điều không thể không xảy ra.
+ Kỹ thuật trong cựa gà đá với trồng cựa gà đá bằng cựa tròn: Khác xa với sự “kinh dị” của cựa dao thì cựa tròn là loại cựa được mài nhẵn, tuy nhìn vẻ ngoài không sắc bén bằng cựa dao nhưng sát thương gây ra cũng không hề nhẹ.
Cựa trọn vô cùng sắc bén ở vùng đầu nhọn của phần cựa, nó có thể đâm thủng xuyên thấu vào da thịt thậm chí là vào bên trong nội tạng đối phương nếu gà chiến tung lực “hết mình”
So ra thì cả 2 loại cựa dao và cựa tròn đều có khả năng gây chết cho đối thủ, hãy cân nhắc kỹ khi lựa chọn bạn nhé vì đôi khi không làm hại ai mà lại tự hại chính mình thì thật tệ phải không.
2. Kỹ thuật trong cựa gà đá dễ thực hiện hay không?
Những người thuộc dạng “kỳ cựu” cho làng chơi gà đá thì điều này quá dễ với họ. Tuy nhiên những người mới “chập chững” bước vào môi trường gà đá này thì làm sao có được kỹ năng trồng cựa cho gà chiến đúng chuẩn và an toàn. Mời các bạn tham khảo một số điểm sau để từ đó có cái nhìn rộng hơn và có thêm kinh nghiệm cho mình nhé!
2.1. Trồng cựa cho gà đá chuẩn đét

Việc trồng cựa gà đá thì chắc hẳn người chơi gà đá lâu năm đã có một kinh nghiệm dày dặn, còn người mới tập chơi thì còn hơi bỡ ngỡ, chưa biết cách để trồng cựa gà đúng chuẩn nhất là như thế nào.
Trong quy tắc trồng cựa gà phải tuân theo quy tắc trên 4 dưới 2, tức là trên cựa quấn 4 vòng, còn dưới cựa quấn 2 vòng xung quanh)
▶▶▶ Có thể bạn quan tâm: Gà Chọi chậm cựa
2.2. Khi băng cựa gà cần có những vật liệu gì?
Vật liệu thì cũng là những món đồ đơn giản, khá thân thuộc và không hề khó kiếm. Hãy chuẩn bị đầy đủ trước khi băng cựa gà đá nhé!
+ Đo và quan sát để lựa chọn cặp cựa vừa vặn và phù hợp nhất cho gà chiến của bạn.
+ Không thể thiếu băng keo, lựa chọn loại băng keo mỏng mềm và có độ bám dính cao.
2.3. Lưu ý không chọn nhầm size cựa
Size cựa không được chọn một cách tùy tiện, phải đo đạc chuẩn số đo về chiều cao và trọng lượng rồi chọn loại cựa cho phù hợp.
Nếu chọn quá nhỏ hoặc quá lớn so với cựa gà đá thực tế thì sẽ làm cho gà đá dễ bị té ngã trong quá trình thi đấu hay di chuyển bình thường.
2.4. Gà Tre thì băng cựa có khác gì Gà Chọi hay không?
Như lúc đầu Đá Gà Thomo có chia sẻ cho bạn về quy tắc trên 4 dưới 2, đây là quy tắc áp dụng cho tất cả các loại gà đá.
Đầu tiên bạn hãy kéo thẳng chân gà để xác định được vị trí cọng gân dưới gối gà.
Sau đó bạn lấy băng keo quấn xung quanh cựa chốt và nhớ là quấn theo quy tắc trên 4 dưới 2 nhé!.
Phần thân cựa phải thẳng hành với cọng gân và đặt ngay giữa đầu gối, còn cựa trái sẽ nằm bên mé trong của sợi gân gối.

▶▶▶ Có thể bạn quan tâm: Cựa gà chọi độc
Đá Gà Thomo luôn mong muốn mang đến cho các bạn những thông tin có giá trị và hữu hiệu giúp ích được phần nào về kỹ thuật trong cựa gà đá cho mọi người được rõ.
Ngoài ra, Đá Gà Thomo còn rất nhiều điều hay đang chờ bạn khám phá. Hãy theo dõi các bài viết tiếp theo của Đá Gà Thomo để có được nhiều kiến thức và kinh nghiệm chăm sóc chiến kê cho thật tốt nhé!
Chân thành cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết của Đá Gà Thomo. Chúc bạn luôn vui vẻ, tràn ngập năng lượng và hạnh phúc nhé!